Bài đăng

Trẻ sinh mổ dễ có nguy cơ bị béo phì hơn

Các nhà khoa học giả định rằng nguy cơ béo phì có thể là do hậu quả khác nhau của việc hình thành vi khuẩn đường ruột khi sinh nở. Trẻ được sinh qua đường âm đạo thụ hưởng vi khuẩn đường ruột từ người mẹ tốt hơn so với trẻ được sinh mổ. Những nghiên cứu khác đã cho thấy biện pháp mổ bắt con cũng làm thay đổi đáng kể khuôn mẫu vi khuẩn đường ruột của trẻ. Nhóm nghiên cứu đã phân tích dữ liệu của 22.068 trẻ em, trong đó có 4.921 trường hợp sinh mổ. Họ nhận thấy biện pháp sinh mổ làm tăng nguy cơ béo phì ở trẻ em lên thêm 15% so với trẻ được mẹ sinh ra bình thường. Hơn nữa, trẻ sinh mổ có nguy cơ bị béo phì cao hơn 64% so với anh chị em ruột được mẹ sinh bình thường. Để có  kiến thức sức khỏe ,  sức khỏe tình dục  bạn đã biết cách? đến với website  healthcare  để được tư vấn  sức khỏe nam giới ,  sức khỏe nữ ,  sức khỏe tuổi già ,  sức khỏe trẻ em  bạn nhé!!! Các nhà khoa học giả định rằng nguy cơ béo phì có thể là do hậu quả khác nhau của việc hình thành vi khuẩn đường ruột khi sinh

Trẻ vận động sớm sẽ giúp làm chắc xương

Theo TS-BS Chandima Balasuriya tại Đại học Khoa học và Công nghệ Na Uy, trẻ sinh non có trọng lượng rất thấp và trẻ sinh đủ tháng nhưng nhẹ cân so với tuổi thai sẽ có khối xương thấp hơn trẻ sinh đủ tháng có trọng lượng bình thường. Sự vận động ở tuổi chập chững biết đi sẽ tác động mạnh lên xương khiến cho xương to, dày và chắc khỏe hơn xương của các trẻ kém hoạt động. Chính những trẻ ít hoạt động vào lúc nhỏ rất dễ có nguy cơ loãng xương và gãy xương khi lớn tuổi. Các nhà khoa học tại Đại học Manchester Metropolitan và Đại học Bristol cho biết trẻ hoạt động sớm thì sau này sẽ năng động về thể chất hơn. Các trẻ có khối cơ lớn hơn sẽ có hoạt động thể chất nhiều hơn. Càng hoạt động thì khối cơ càng mạnh, tạo lực lớn hơn trên xương khi trẻ đi, chạy và nhảy. Kết quả là xương ngày càng chắc khỏe. Để có  kiến thức sức khỏe ,  sức khỏe tình dục  bạn đã biết cách? đến với website  healthcare  để được tư vấn  sức khỏe nam giới ,  sức khỏe nữ ,  sức khỏe tuổi già ,  sức khỏe trẻ em  bạn nhé

Vì sao mà trẻ bị dị ứng trứng gà?

Thực tế có trẻ dị ứng trứng gà đến một độ tuổi nào đó thì hết, nhưng có trẻ bị dị ứng mãi mãi. Hiện tại vẫn chưa có một tiêu chuẩn thống nhất cho một người nên ăn bao nhiêu trứng gà thì bổ. Bắt mạch trẻ dị ứng với trứng gà Đa số mọi người cho rằng ăn trứng gà rất bổ cho trẻ nhỏ, nó sẽ giúp tăng hàm lượng protein để trẻ khỏe mạnh, da hồng hào. Tuy nhiên, có không ít những trường hợp trẻ bị dị ứng ngay sau khi ăn trứng gà, đặc biệt đối với trẻ đang tuổi ăn dặm. Tình trạng dị ứng có thể xảy ra trong vài phút, vài giờ hoặc nhiều ngày sau khi trẻ ăn trứng. Phần lớn trẻ bị dị ứng trứng gà xuất hiện các dấu hiệu: – Xung quanh miệng trẻ da chuyển đỏ, sưng phù, nổi phát ban. – Trẻ bị nôn trớ, xuất hiện những cơn đau vùng bụng và tiêu chảy. Để có  kiến thức sức khỏe ,  sức khỏe tình dục  bạn đã biết cách? đến với website  healthcare  để được tư vấn  sức khỏe nam giới ,  sức khỏe nữ ,  sức khỏe tuổi già ,  sức khỏe trẻ em  bạn nhé!!! – Trẻ chảy nước mũi, mắt bị đỏ và mọng nước, hơi th

Cách để xử trí khi trẻ bị sốt co giật

– Khi ngừng giật phải ngay lập tức đưa trẻ về tư thế an toàn (lật nghiêng trẻ sang một bên, đầu hơi ngửa ra sau) để nếu trẻ có nôn thì chất nôn không trào ngược vào đường thở gây nguy hiểm. Dùng khăn nhúng vào nước ấm lau người trẻ nhiều lần, nhất là vùng nách và bẹn để giảm thân nhiệt. Co giật thường xảy ra khi thân nhiệt của trẻ tăng cao ≥ 390C. Nguyên nhân gây sốt dẫn đến co giật chủ yếu là do sốt siêu vi, nhiễm khuẩn hô hấp cấp. Co giật chủ yếu là co giật toàn thân kéo dài trong vài phút, hiếm khi kéo dài quá 15 phút. Sau cơn co giật bé thường ngủ lịm và khi bị đánh thức bé thường tỉnh táo, không mê man. Trẻ em hay bị co giật do sốt là do não trẻ cũng có khoảng 14 tỉ tế bào thần kinh như người lớn, nhưng phải đến 8 tuổi các tế bào thần kinh mới biệt hóa hoàn toàn. Não trẻ em có nhiều nước và protein, có ít lipit hơn não người lớn. Do vậy, khi trẻ sốt cao não dễ bị kích thích, các sợi thần kinh nhất thời phóng điện đột ngột và quá mức, gây co giật toàn thân. Để có  kiến thức sứ

Biểu hiện bệnh nấm lưỡi ở trẻ

Nếu trẻ đang ăn dặm, bạn nên cho con dùng những loại thức ăn mềm, dạng lỏng và cho trẻ ăn trong tư thế nằm để tránh tác động sâu vào vùng đáy lưỡi khiến trẻ bị đau rát. Khi xác định trẻ bị nấm lưỡi, không nên để trẻ tiếp xúc với các trẻ khác để tránh lây nhiễm. “Hung thủ” gây nấm Trẻ từ khi mới sinh ra đã hay có hiện tượng này, dân gian thường gọi là đẹn trăng hoặc tưa lưỡi. Bệnh thường hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nhưng có trẻ đến 10-15 tuổi vẫn bị do thói quen ăn uống không khoa học. Lưỡi trẻ có những chấm trắng hình tròn, tạo thành những đường chỉ trên lưỡi, làm trẻ không bú vì đau, ăn vào lại nôn ra, ngày càng gầy đi. Theo các bác sĩ chuyên khoa thì bệnh này rất nguy hiểm nếu không phát hiện sớm. Bởi vì có nhiều trẻ bị lâu ngày nấm ăn loang khắp lưỡi, làm mất vị giác, khiến trẻ biếng ăn, lúc đó các ông bố, bà mẹ mới tất tưởi đưa con đi khám. Có trường hợp nặng, nấm lan xuống đường ruột, gây tiêu chảy kéo dài làm trẻ xanh xao, gầy yếu… Tệ hơn nữa có bà mẹ lo lắng quá, tự ý

Những tác hại khi trẻ thừa canxi

Tuyệt đối không được uống sữa thay cho nước. Trong sáu tháng đầu nếu trẻ ti hoàn toàn sữa mẹ thì không cần uống thêm nước, nếu trẻ ti thêm sữa ngoài hoặc trên sáu tháng cần bổ sung nước uống thường xuyên cho trẻ với lượng vừa phải. Tác hại của việc thừa canxi Các dấu hiệu thiếu canxi thì rất dễ nhận biết nhưng để biết trẻ có bị thừa canxi hay không, nhiều bậc cha mẹ lại… mù tịt. Thậm chí, nhiều người còn quan niệm thiếu thì mới lo chứ thừa chẳng vấn đề gì, thà thừa còn hơn thiếu. Thực chất, thừa canxi có thể gây sỏi thận mạn tính, canxi hóa động mạch… Khi uống quá liều canxi, lượng canxi thừa ít được hấp thu, nếu được hấp thu sẽ bị thải ra ngoài cùng nước tiểu gây vôi hóa thận. Để có  kiến thức sức khỏe ,  sức khỏe tình dục  bạn đã biết cách? đến với website  healthcare  để được tư vấn  sức khỏe nam giới ,  sức khỏe nữ ,  sức khỏe tuổi già ,  sức khỏe trẻ em  bạn nhé!!! Thông thường, lượng canxi cho bé dưới 6 tháng tuổi là 300mg/ngày và từ 6 tháng đến 9 tuổi là 500-600mg/ngà

Cách tắm cho trẻ đúng cách khi trời lạnh

Mặt khác, dù thời tiết có lạnh đến đâu, bố mẹ không nên dùng nước quá nóng để tắm cho con. Để đảm bảo an toàn, phụ huynh nên thử nhúng tay vào nước trước khi tắm cho bé. Nếu thấy nước ấm vừa phải, khi đó mới cho trẻ tắm. Gần đây, nhiệt độ thời tiết ở miền Bắc bắt đầu chuyển lạnh, việc tắm cho trẻ như thế nào để không gây hại đến sức khỏe của trẻ đang là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm. Về vấn đề này, ThS.BS Đỗ Thiện Hải – Phó Trưởng khoa Truyền Nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, mùa đông, phụ huynh vẫn nên tắm rửa, vệ sinh sạch sẽ cơ thể cho con. Bởi lẽ, nhiều bố mẹ vì quá lo lắng sợ con bị cảm lạnh nên rất hạn chế tắm cho trẻ mà chỉ thay quần áo. Tuy nhiên, việc thay quần áo bên ngoài mà không lau rửa người cho trẻ nhất là những bộ phận dễ tích tụ vi khuẩn như khuỷu tay, nách, cổ, bẹn… là một sai lầm. Điều này vừa gây ngứa ngáy khó chịu cho trẻ vừa khiến trẻ dễ bị tấn công bởi các vi khuẩn có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Để có  kiến thức sức khỏe ,  sức khỏe