3 nơi thường xuyên sẽ “hành hạ” phụ nữ có tuổi

Trên đây chính là biểu hiện của viêm gân mạn tính ở gân duỗi cổ tay quay ngắn, đôi khi là viêm gân mạn tính của cả nhóm gân duỗi cổ tay và duỗi chung các ngón hoặc còn gọi dưới tên khác là viêm mỏm trên lồi cầu ngoài xương cánh tay hay còn gọi khuỷu tay người.
1. Đau vùng vai

Người bệnh thường xuyên có cảm giác tê buốt vùng cánh tay, cẳng tay và các ngón tay, đặc biệt đau và tê tay tăng lên dữ dội khi làm các động tác căng cánh tay vì các rễ thần kinh bị chèn ép. Đau thường lan lên vùng chẩm và lan xuống vai và cánh tay như giơ tay lên đầu, nghiêng tay sang bên đối diện…

Trên đây chính là triệu chứng của bệnh lý viêm gân mạn tính chóp xoay vai và nếu để lâu có thể dẫn tới tình trạng rách gân chóp xoay vai, mà hậu quả có thể làm viêm co rút bao khớp khiến khớp vai hạn chế cử động, gân đứt dẫn đến tay yếu không thể làm việc bình thường.

Để có kiến thức sức khỏesức khỏe tình dục bạn đã biết cách? đến với website healthcare để được tư vấn sức khỏe nam giớisức khỏe nữsức khỏe tuổi giàsức khỏe trẻ em bạn nhé!!!

Đau vùng vai là một trong những vị trí mà phụ nữ dễ gặp phải nhất.

=> Cách đối phó: Người bệnh nên sử dụng các biện pháp điều trị như: xoa bóp vùng cổ, gáy, tập vận động nhẹ nhàng cổ và khớp vai, châm cứu, điện châm vùng cổ, vai, gáy, có thể dùng một số loại thuốc giảm đâu như Paracetamol, Diclofenac, Meloxicam…

2. Đau vùng khuỷu

Người bệnh cảm thấy mặt ngoài khuỷu bị đau. Cơn đau lúc đầu nhẹ nên dễ bị bỏ qua nhưng sau đó cơn đau ngày càng xuất hiện rõ hơn đến mức người bệnh không thể cầm chổi quét nhà, cầm ly uống nước cũng đau. Khi ấn vào mặt ngoài khuỷu – chỗ có cục u xương thì cảm thấy đau nhức.

Trên đây chính là biểu hiện của viêm gân mạn tính ở gân duỗi cổ tay quay ngắn, đôi khi là viêm gân mạn tính của cả nhóm gân duỗi cổ tay và duỗi chung các ngón hoặc còn gọi dưới tên khác là viêm mỏm trên lồi cầu ngoài xương cánh tay hay còn gọi khuỷu tay người.

=> Cách đối phó: Bệnh này hay xảy ra ở những phụ nữ làm việc nội trợ, hay những người chơi thể thao bằng tay như cầu lông, tennis… Khi xác định được bệnh, bạn nên có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạm dừng làm việc nhiều bằng tay bên cạnh đó nên áp dụng các phương pháp vật lý trị liệu thư giãn gân cốt, xoa bóp và có thể kết hợp dùng thuốc…

3. Đau vùng gót chân – gan chân

Ngủ dậy bước xuống giường tự nhiên cảm thấy gót chân hay gan chân đau nhói, tuy nhiên khi bước đi vài bước lại thấy cơn đau biến mất. Tình trạng này cứ lặp đi lặp lại và cường độ đau ngày càng mạnh lên, thời gian để cơn đau mất đi ngày càng dài ra và đôi khi càng đi càng đau. Để lâu sẽ thấy một cái gai vùng xương gót. Nếu cơn đau ở vùng gan chân đó chính là tình trạng viêm gân gan chân.

=> Cách đối phó: Việc điều trị luôn luôn là sự phối hợp giữa thuốc, tập vật lý trị liệu làm căng giãn gân, dùng các dụng cụ giúp giảm thiểu tình trạng chấn thương nho nhỏ gân như đế lót giày, băng khuỷu hay thậm chí bất động bằng nẹp.
Sức Khỏe Mẹ Và Bé
Khỏe Đẹp
Y Học
Thuốc Cổ Truyền
Tin Tức

Nhận xét