Cách phòng và chữa bệnh táo bón cho trẻ
Hướng dẫn các thực hiện: Sau khi rửa sạch từng củ cà rốt thì đem bỏ vào máy xau xay nhuyễn, tiếp đổ vào khoảng 150ml nước sạch và cho hết lượng mật ong trộn sơ rồi nấu trên lửa nhỏ. Cho bé bị táo bón ăn cháo khi còn ấm. Một ngày ăn cháo 2 lần sẽ giúp chữa táo bón hiệu quả.
Táo bón là tình trạng phân di chuyển chậm, bị hấp thu lại một phần nước nên phân trở nên cứng rắn, khô nứt nẻ hoặc tròn nhỏ như phân dê. Đi đại tiện rất khó khăn, bé phải ngồi lâu, rặn nhiều gây đau rát, tình trạng nặng hơn phân có thể dính máu khiến bé sợ hãi, không chịu đại tiện.
Do đó để phòng và chữa bệnh táo bón cho trẻ, bạn cần lưu ý:
1. Cho trẻ uống nhiều nước
Trẻ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn không cần uống nước nhưng nếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống 100 – 200ml nước/ngày. Với trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 – 12 tháng uống 200 – 300ml nước/ngày. Trẻ 1 – 3 tuổi uống 500 – 600ml nước/ngày. Trẻ 3 – 5 tuổi uống 1000ml nước/ngày. Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500 – 2000ml nước/ngày.
Táo bón khiến trẻ sợ hãi không dám đi vệ sinh. Ảnh minh họa
2. Tập thói quen đi vệ sinh
Song song với việc tập cho trẻ dùng bô, mỗi ngày bạn nên dành ra 10-15 phút (hoặc tối thiểu 2 ngày một lần) cho trẻ ngồi vào bệ xí để tập thói quen đi vệ sinh đúng tư thế.
3 Những thực phẩm trị táo bón cho trẻ
Quả bơ: đây là một trong những loại quả có hàm lượng chất xơ dồi dào nhất, chất xơ cực kì quan trọng đối với hệ tiêu hóa và là vũ khí trị táo bón cho trẻ nhanh chóng. Mẹ nên cho bé thưởng thức bơ mỗi ngày, có thể chế biến thành sinh tố hay trái cây trộn đều được.
Quả dưa hấu: loại quả này có chứa lượng nước và hàm lượng các loại vitamin dồi dào có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm mềm phân và giúp dễ đào thải ra ngoài hơn. Do đó khi trẻ bị táo bón phụ huynh nên cho trẻ ăn dưa hấu cũng là một giải pháp tốt. Tuy nhiên, các bạn cũng không nên cho trẻ ăn quá nhiều dưa hấu vì quả này có tính nóng nếu ăn nhiều sẽ không tốt.
Nhóm họ đậu, đỗ: các loại đậu đỗ có chứa lượng chất dinh dưỡng dồi dào, phong phú như chất đạm, vitamin, chất béo,… Đặc biệt nhờ hàm lượng chất xơ rất giàu có và quan trọng nên nhóm thực phẩm này được ưu tiên bổ sung có tác dụng phòng chống táo bón hiệu quả.
Rau súp lơ xanh: loại rau này giúp giảm sưng đau ở hậu môn mỗi lần bị táo bón, ăn rau súp lơ xanh trẻ bị táo bón được bổ sung thêm nhiều vitmin K lẫn chất xơ cải thiện đại tiện khó hiệu quả.
4. Thay đổi loại sữa
Táo bón không chỉ là vấn đề với trẻ sơ sinh đang bú sữa mẹ, mà còn ở trẻ em uống sữa ngoài. Khi con bạn bị táo bón, hãy xin ý kiến của bác sĩ nhi khoa về việc đổi loại sữa khác cho bé hoặc thêm một lượng nhỏ mận khô hay nước ép lê vào bình cho bé bú.
5. Hạn chế ăn đồ có màu trắng đơn điệu
Những loại đồ ăn kém sắc màu có xu hướng gây táo bón. Vì vậy nên cắt giảm những loại thức ăn có màu trắng đơn điệu như bánh mì, bánh gạo, bánh quy, pho mát, mì ống và thêm các loại thức ăn rau củ có màu sắc sặc sỡ vào khẩu phần ăn của bé.
6. Mẹ nấu món ngon chữa táo bón cho trẻ
– Món nước cam mật ong
Thành phần: cam 2 quả, mật ong nguyên chất 30ml và vỏ cam.
Thực hiện: phần vỏ cam đã chuẩn bị xắt thành sơi nhỏ. 2 Quả cam đem đi cắt thành nhiều miếng nhỏ (lớn hơn hạt lựu) sau đó trộn chúng với mật ong và thêm vài viên đá vào lắc như khi pha trà sữa. Đổ ra ly rồi lấy sợi cam rắc lên trên cho bé uống, giúp bé trị bệnh táo bón rất hiệu quả.
– Món mật ong nấu chung với cà rốt
Nguyên liệu: mật ong nguyên chất 25ml; cà rốt tươi 50g.
Hướng dẫn các thực hiện: Sau khi rửa sạch từng củ cà rốt thì đem bỏ vào máy xau xay nhuyễn, tiếp đổ vào khoảng 150ml nước sạch và cho hết lượng mật ong trộn sơ rồi nấu trên lửa nhỏ. Cho bé bị táo bón ăn cháo khi còn ấm. Một ngày ăn cháo 2 lần sẽ giúp chữa táo bón hiệu quả.
7. Vận động
Khi cơ bụng bạn co lại, nó sẽ đẩy phân trong đường ruột xuống hậu môn dễ dàng hơn.
8. Gặp bác sĩ
Trong những trường hợp sau cha mẹ nên đưa con đến khám bác sĩ:
Tình trạng bệnh táo bón ở trẻ kéo dài trên một tuần, việc thay đổi chế độ ăn của mẹ dành cho bé không có tác dụng thay đổi.
Ngay khi sinh xong, bé bị táo bón, bụng chướng và không đi vệ sinh được.
Bé bị táo bón ảnh hưởng đến sức khỏe như sút cân, biếng ăn, suy dinh dưỡng, kèm theo nôn mửa…
Táo bón là tình trạng phân di chuyển chậm, bị hấp thu lại một phần nước nên phân trở nên cứng rắn, khô nứt nẻ hoặc tròn nhỏ như phân dê. Đi đại tiện rất khó khăn, bé phải ngồi lâu, rặn nhiều gây đau rát, tình trạng nặng hơn phân có thể dính máu khiến bé sợ hãi, không chịu đại tiện.
Do đó để phòng và chữa bệnh táo bón cho trẻ, bạn cần lưu ý:
1. Cho trẻ uống nhiều nước
Trẻ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn không cần uống nước nhưng nếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống 100 – 200ml nước/ngày. Với trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 – 12 tháng uống 200 – 300ml nước/ngày. Trẻ 1 – 3 tuổi uống 500 – 600ml nước/ngày. Trẻ 3 – 5 tuổi uống 1000ml nước/ngày. Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500 – 2000ml nước/ngày.
Để có kiến thức sức khỏe, sức khỏe tình dục bạn đã biết cách? đến với website healthcare để được tư vấn sức khỏe nam giới, sức khỏe nữ, sức khỏe tuổi già, sức khỏe trẻ em bạn nhé!!!
Táo bón khiến trẻ sợ hãi không dám đi vệ sinh. Ảnh minh họa
2. Tập thói quen đi vệ sinh
Song song với việc tập cho trẻ dùng bô, mỗi ngày bạn nên dành ra 10-15 phút (hoặc tối thiểu 2 ngày một lần) cho trẻ ngồi vào bệ xí để tập thói quen đi vệ sinh đúng tư thế.
3 Những thực phẩm trị táo bón cho trẻ
Quả bơ: đây là một trong những loại quả có hàm lượng chất xơ dồi dào nhất, chất xơ cực kì quan trọng đối với hệ tiêu hóa và là vũ khí trị táo bón cho trẻ nhanh chóng. Mẹ nên cho bé thưởng thức bơ mỗi ngày, có thể chế biến thành sinh tố hay trái cây trộn đều được.
Quả dưa hấu: loại quả này có chứa lượng nước và hàm lượng các loại vitamin dồi dào có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm mềm phân và giúp dễ đào thải ra ngoài hơn. Do đó khi trẻ bị táo bón phụ huynh nên cho trẻ ăn dưa hấu cũng là một giải pháp tốt. Tuy nhiên, các bạn cũng không nên cho trẻ ăn quá nhiều dưa hấu vì quả này có tính nóng nếu ăn nhiều sẽ không tốt.
Nhóm họ đậu, đỗ: các loại đậu đỗ có chứa lượng chất dinh dưỡng dồi dào, phong phú như chất đạm, vitamin, chất béo,… Đặc biệt nhờ hàm lượng chất xơ rất giàu có và quan trọng nên nhóm thực phẩm này được ưu tiên bổ sung có tác dụng phòng chống táo bón hiệu quả.
Rau súp lơ xanh: loại rau này giúp giảm sưng đau ở hậu môn mỗi lần bị táo bón, ăn rau súp lơ xanh trẻ bị táo bón được bổ sung thêm nhiều vitmin K lẫn chất xơ cải thiện đại tiện khó hiệu quả.
4. Thay đổi loại sữa
Táo bón không chỉ là vấn đề với trẻ sơ sinh đang bú sữa mẹ, mà còn ở trẻ em uống sữa ngoài. Khi con bạn bị táo bón, hãy xin ý kiến của bác sĩ nhi khoa về việc đổi loại sữa khác cho bé hoặc thêm một lượng nhỏ mận khô hay nước ép lê vào bình cho bé bú.
5. Hạn chế ăn đồ có màu trắng đơn điệu
Những loại đồ ăn kém sắc màu có xu hướng gây táo bón. Vì vậy nên cắt giảm những loại thức ăn có màu trắng đơn điệu như bánh mì, bánh gạo, bánh quy, pho mát, mì ống và thêm các loại thức ăn rau củ có màu sắc sặc sỡ vào khẩu phần ăn của bé.
6. Mẹ nấu món ngon chữa táo bón cho trẻ
– Món nước cam mật ong
Thành phần: cam 2 quả, mật ong nguyên chất 30ml và vỏ cam.
Thực hiện: phần vỏ cam đã chuẩn bị xắt thành sơi nhỏ. 2 Quả cam đem đi cắt thành nhiều miếng nhỏ (lớn hơn hạt lựu) sau đó trộn chúng với mật ong và thêm vài viên đá vào lắc như khi pha trà sữa. Đổ ra ly rồi lấy sợi cam rắc lên trên cho bé uống, giúp bé trị bệnh táo bón rất hiệu quả.
– Món mật ong nấu chung với cà rốt
Nguyên liệu: mật ong nguyên chất 25ml; cà rốt tươi 50g.
Hướng dẫn các thực hiện: Sau khi rửa sạch từng củ cà rốt thì đem bỏ vào máy xau xay nhuyễn, tiếp đổ vào khoảng 150ml nước sạch và cho hết lượng mật ong trộn sơ rồi nấu trên lửa nhỏ. Cho bé bị táo bón ăn cháo khi còn ấm. Một ngày ăn cháo 2 lần sẽ giúp chữa táo bón hiệu quả.
7. Vận động
Khi cơ bụng bạn co lại, nó sẽ đẩy phân trong đường ruột xuống hậu môn dễ dàng hơn.
8. Gặp bác sĩ
Trong những trường hợp sau cha mẹ nên đưa con đến khám bác sĩ:
Tình trạng bệnh táo bón ở trẻ kéo dài trên một tuần, việc thay đổi chế độ ăn của mẹ dành cho bé không có tác dụng thay đổi.
Ngay khi sinh xong, bé bị táo bón, bụng chướng và không đi vệ sinh được.
Bé bị táo bón ảnh hưởng đến sức khỏe như sút cân, biếng ăn, suy dinh dưỡng, kèm theo nôn mửa…
Sức Khỏe Giới Tính |
Bệnh Lây Truyền |
Món Ăn – Bài Thuốc |
Nam Học |
Nhận xét
Đăng nhận xét